【Sách PLS-SEM】Những vấn đề cơ bản về PLS-SEM, hướng dẫn chạy phần mềm SmartPLS 3

Cuốn sách sẽ giới thiệu những vấn đề cơ bản về PLS-SEM, hướng dẫn chạy phần mềm SmartPLS 3. Nội dung gồm 7 chương: (1) Giới thiệu mô hình phương trình cấu trúc, (2) Biến nguyên nhân & biến kết quả, (3) Đánh giá mô hình đo lường kết quả, (4) Đánh giá mô hình đo lường nguyên nhân, (5) Đánh giá mô hình cấu trúc, (6) Mô hình bậc cao, (7) Phân tích biến trung gian và biến điều tiết.

Hướng dẫn chạy phần mềm SmartPLS cơ bản và những vấn đề cơ bản về PLS-SEM
Hướng dẫn chạy phần mềm SmartPLS cơ bản và những vấn đề cơ bản về PLS-SEM
Nội dung chi tiết từng chương:

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH PHƯƠNG TRÌNH CẤU TRÚC
1.1. Mô hình phương trình cấu trúc là gì?
1.2. Các chú ý trong việc sử dụng mô hình phương trình cấu trúc
1.2.1. Các biến tổng hợp
1.2.2. Đo lường
1.2.3. Các thang đo
1.2.4. Mã hoá
1.2.5. Phân phối dữ liệu
1.3. Mô hình phương trình cấu trúc với mô hình đường dẫn bình phương tối thiểu riêng phần (PLS-SEM)
1.3.1. Mô hình đường dẫn với các biến tiềm ẩn
1.3.2. Lý thuyết đo lường
1.3.3. Lý thuyết cấu trúc
1.4. PLS-SEM, CB-SEM và hồi quy dựa trên các điểm tổng
1.4.1. Các đặc điểm dữ liệu
1.4.1.1. Yêu cầu kích thước mẫu tối thiểu
1.4.1.2. Đặc điểm dữ liệu
1.4.2. Các đặc điểm mô hình

CHƯƠNG 2: BIẾN NGUYÊN NHÂN & BIẾN KẾT QUẢ
2.1. Mô hình đo lường nguyên nhân & kết quả
2.2. Minh họa tình huống nghiên cứu: xác định mô hình PLS - SEM
2.3. Tạo mô hình đường dẫn bằng cách sử dụng phần mềm SmartPLS
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ
3.1. Độ tin cậy nhất quán nội tại
3.2. Giá trị hội tụ
3.3. Giá trị phân biệt
3.4. Minh họa tình huống nghiên cứu – mô hình đo lường kết quả

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG NGUYÊN NHÂN
4.1. Bước 1: Đánh giá Giá trị hội tụ
4.2. Bước 2: Đánh giá mô hình đo lường nguyên nhân về vấn đề cộng
tuyến
4.3. Cách đánh giá sự cộng tuyến và xử lý với các mức tới hạn
4.4. Bước 3: Đánh giá ý nghĩa và mức độ liên quan của các biến quan
sát nguyên nhân
4.5. Hàm ý về số lượng biến quan sát được sử dụng dựa trên trọng số
của biến quan sát
4.6. Xử lý trọng số biến quan sát không có ý nghĩa
4.7. Thủ tục Bootstrapping
4.7.1. Khái niệm
4.7.2. Khoảng tin cậy Bootstrap
4.8. Minh họa tình huống nghiên cứu - đánh giá mô hình đo lường nguyên nhân
4.8.1. Mở rộng mô hình đường dẫn đơn giản
4.8.2. Đánh giá mô hình đo lường kết quả


4.8.3. Đánh giá mô hình đo lường nguyên nhân
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH CẤU TRÚC
5.1. Bước 1: Đánh giá sự cộng tuyến
5.2. Bước 2: Các hệ số đường dẫn mô hình cấu trúc
5.3. Bước 3: Hệ số xác định (giá trị R2)
5.4. Bước 4: Hệ số tác động f2
5.5. Bước 5: Phép dò tìm và sự liên quan dự báo Q2
5.6. Bước 6: Hệ số tác động q2
5.7. Minh họa tình huống nghiên cứu - làm thế nào để báo cáo kết quả
mô hình cấu trúc PLS-SEM?

CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH BẬC CAO
6.1. Mô hình bậc cao và mô hình thành phần thứ bậc
6.2. Các mô hình thành phần thứ bậc

CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH BIẾN TRUNG GIAN & BIẾN ĐIỀU TIẾT
7.1. Tác động trung gian
7.1.1. Giới thiệu
7.1.2. Các dạng tác động trung gian
7.1.3. Kiểm định tác động trung gian
7.1.4. Đánh giá Mô hình đo lường trong Phân tích trung gian
7.1.5. Tác động đa trung gian
7.1.6. Minh họa tình huống nghiên cứu - tác động trung gian
7.2. Tác động điều tiết
7.2.1. Giới thiệu
7.2.2. Các loại biến điều tiết
7.2.3. Mô hình hóa tác động điều tiết
7.2.4. Tạo số hạng tương tác
7.2.5. Cách tiếp cận tích biến quan sát
7.2.6. Cách tiếp cận trực giao
7.2.7. Cách tiếp cận hai giai đoạn
7.2.7.1. Hướng dẫn tạo Số hạng tương tác
7.2.7.2. Đánh giá mô hình
7.2.7.3. Diễn giải các kết quả
7.3. Sự trung gian được điều tiết và Sự điều tiết được trung gian
7.4. Minh họa tình huống nghiên cứu – tác động điều tiết

Link đăng ký nhận sách và thông tin: Hướng dẫn SmartPLS hoặc Inbox Fanpages Phần mềm SmartPLS
Ghi rõ nội dung: Sách PLS SEM cơ bản

Đăng nhận xét

Blogger

Lưu ý: Chỉ thành viên của blog này mới được đăng nhận xét.